vmcvietnam.org

Dinh dưỡng cho người bị xơ gan

Giảng viên chuyên môn

Th.s- Bác sỹ Hoàng Thị Thơm

Xem thêm
  • Trình độ: Cơ bản
  • Cấp chứng nhận hoàn thành khóa học

1. Đối tượng học viên

– Những người có nhu cầu tìm hiểu về dinh dưỡng bệnh lý đặc biệt là dinh dưỡng khi bị xơ gan: sinh viên ngành y, sinh viên đang theo học khối ngành dinh dưỡng, người có người nhà bị xơ gan, …

– Những người đang bị xơ gan nguyên nhân do rượu, do virut, do béo phì, do lạm dụng thuốc hoặc xơ gan do bệnh gan tự miễn.

– Những người có nguy cơ cao bị xơ gan và cần điều chỉnh lối sống, chế độ ăn để có một lá gan khoẻ mạnh hơn: uống nhiều rượu bia, thừa cân- béo phì, nhiễm virut viêm gan B, virut viêm gan C, …

2. Bạn nhận được giá trị gì?

– Học viên hiểu về sự khác biệt giữa chế độ ăn khi mắc bệnh và chế độ khi khỏe mạnh và áp dụng được vào thực tiễn

– Học viên nắm vững được nguyên tắc thay thế thực phẩm tương đương và có một chế độ ăn linh hoạt, khoa học giúp ích trong quá trình điều trị và phục hồi tế bào gan

– Học viên biết được những cách ăn, chế độ ăn sai lầm khi đang mắc các vấn đề về gan

4. Thông tin khóa học

Khoá học giới thiệu cho người học nắm được tổng quan về chức năng gan, mối liên hệ giữa chức năng gan và dinh dưỡng, vai trò của các nhóm thực phẩm và cách chúng ta sử dụng chúng sao cho phù hợp với vấn đề đang mắc phải, để giúp phục hồi tế bào gan đang tổn thương, hạn chế làm tổn thương thêm các tế bào gan đang bị bệnh cũng như các tế bào gan lành.

Bên cạnh đó, khoá học còn hướng dẫn người học cách thay thế các thực phẩm trong cùng 1 nhóm để đảm bảo một bữa ăn phong phú, đa dạng mà vẫn đảm bảo đúng nguyên tắc trong phòng và điều trị các vấn đề về gan.

Nội dung khóa học

22 Bài học

CHƯƠNG 1: Tổng quan

Bài 1: Chức năng gan – HỌC THỬ MIỄN PHÍ

Bài 2: Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đến gan như thế nào?

Bài 3: Những sai lầm trong chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân xơ gan trong cộng đồng

CHƯƠNG 2: Các thực phẩm cung cấp dinh dưỡng và vai trò

Bài 1: Vai trò, nguồn cung cấp Protein (chất đạm)

Bài 2: Vai trò, nguồn cung cấp Lipid (chất béo)

Bài 3: Vai trò, nguồn cung cấp Glucid (carbohydrad- chất bột đường)

Bài 4: Vitamin và vai trò của vitamin B1

Bài 5: Vai trò, nguồn cung cấp vitamin B6, B9, B12

Bài 6: Vai trò và nguồn cung cấp của vitamin C

Bài 7: Vai trò và nguồn cung cấp của vitamin D

Bài 8: Chất khoáng và vai trò của sắt

Bài 9: Vai trò và nguồn cung cấp của kẽm

Bài 10: Vai trò, nguồn cung cấp chất xơ

Bài 11: Vai trò của nước

Bài 12: Vai trò của hệ vi sinh đường tiêu hoá

CHƯƠNG 3: Chế độ dinh dưỡng cho người xơ gan

Bài 1: Chế độ dinh dưỡng trong phòng bệnh và tăng cường tái tạo tế bào gan ở người xơ gan

Bài 2: Chế độ dinh dưỡng trong bệnh xơ gan do rượu

Bài 3: Chế độ dinh dưỡng trong bệnh xơ gan do virut viêm gan

Bài 4: Chế độ dinh dưỡng trong bệnh xơ gan do thừa cân- béo phì

Bài 5: Chế độ dinh dưỡng trong bệnh xơ gan do bệnh lý gan tự miễn

Bài 6: Chế độ dinh dưỡng trong bệnh xơ gan do thuốc hoặc không rõ nguyên nhân

Bài 7: Thực phẩm thay thế tương đương

Th.s- Bác sỹ Hoàng Thị Thơm

Giảng viên chuyên môn

Th.s- Bác sỹ Hoàng Thị Thơm

– Cán bộ khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, công tác tại bệnh viện 6 năm.
– Tốt nghiệp thạc sĩ dinh dưỡng năm 2017
– Từng hợp tác làm việc với tổ chức Đông Tây Hội Ngộ trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học
– Từng chủ nhiệm nhiều đề tài về dinh dưỡng
– Nhận bằng khen của sở khoa học và công nghệ tỉnh Thái Bình năm 2014 vì có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học
– Có nhiều hoạt động tập huấn về dinh dưỡng cho các trung tâm thể dục thể thao
– Là cố vấn chuyên môn cao cấp về dinh dưỡng của hệ thống phòng khám Tâm An tại Hà Nam.

499.000
Mua Ngay Thêm vào giỏ Tư vấn thêm

Thông tin khóa học

  • 02 giờ 06 phút
  • 22 Bài học
  • Cập nhật 24/04/2023
Mua Ngay Thêm vào giỏ hàng
Đăng Ký

Đăng ký Ngay

X