vmcvietnam.org

Kỹ năng chơi tương tác với trẻ rối loạn phát triển

Giảng viên chuyên môn

Thạc sĩ Nguyễn Trọng Dần

Xem thêm
  • Trình độ: Cơ bản
  • Cấp chứng nhận hoàn thành khóa học

1. Đối tượng học viên:

Giáo viên can thiệp sớm, Giáo viên hòa nhập và phụ huynh trẻ chậm phát triển ngôn ngữ, trì hoãn phát triển hoặc tự kỷ, khuyết tật trí tuệ

2. Bạn nhận được giá trị gì?

Sau khóa học, học viên sẽ có các kĩ năng:

– Kĩ năng quan sát hứng thú, khó khăn của trẻ

– Sắp xếp môi trường tạo cơ hội giao tiếp

– Lựa chọn và sử dụng đồ dùng, đồ chơi

– Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mức độ phát triển của trẻ

– Kĩ năng lựa chọn mục tiêu phù hợp với mức độ của trẻ

– Từng bước tăng mức độ chơi, mức độ tham gia của trẻ để phát triển khả năng tương tác và ngôn ngữ

– Kĩ năng làm việc cùng trẻ trong các hoạt động sinh hoạt và vui chơi hằng ngày nhằm tăng     cường kĩ năng tương tác, luân phiên, ngôn ngữ hiểu và ngôn ngữ diễn đạt.

– Kĩ năng và thực hành tổ chức một số trò chơi

3. Thông tin khóa học

Khóa học dành cho giáo viên can thiệp và phụ huynh những người cần học các kĩ năng chơi tương tác với trẻ có rối loạn phát triển như trẻ rối loạn phổ tự kỷ, rối loạn ngôn ngữ, tăng động giảm chú ý, khuyết tật trí tuệ hoặc chậm nói đơn thuần. Từ các kĩ năng trên, giáo viên và phụ huynh có thể xây dựng các nền tảng của phát triển ngôn ngữ tiền lời nói như chú ý chung, luân phiên, lần lượt, chờ đợi và hiểu biết của trẻ nhằm nâng cao hiệu quả can thiệp sớm, phát triển tương tác xã hội cho trẻ có hoặc có nguy cơ rối loạn phát triển.

Khóa học bao gồm các phần lý thuyết, phân tích, ví dụ và các video làm mẫu thực tế, giúp học viên dễ dàng theo dõi và áp dụng trong công việc hằng ngày với trẻ có rối loạn phát triển

Nội dung khóa học

33 Bài học

CHƯƠNG 1: Giới thiệu

Bài 1: Giới thiệu khóa học và hướng dẫn học tập – HỌC THỬ MIỄN PHÍ

Bài 2: Những khó khăn khi chơi cùng trẻ rối loạn phát triển

CHƯƠNG 2: Hiểu về dạng khó khăn của trẻ

Bài 1: Các dạng rối loạn phát triển cơ bản

Bài 2: Đặc điểm cảm giác, tri giác của trẻ rối loạn phát triển

CHƯƠNG 3: Hiểu về mức độ chơi của trẻ     

Bài 1: Những quan sát ban đầu với trẻ để chơi cùng

Bài 2: Chơi người người

Bài 3: Chơi đơn giản

Bài 4: Chơi kết hợp

Bài 5: Chơi tưởng tượng

Bài 6: Chơi tưởng tượng nâng cao

CHƯƠNG 4: Hiểu về mức độ tham gia của trẻ

Bài 1: Không tham gia

Bài 2: Chỉ tập trunng vào đồ vật

Bài 3: Chơi song song

Bài 4: Tham gia chung

CHƯƠNG 5: Hiểu về sự phát triển ngôn ngữ

Bài 1: Ngôi nhà giao tiếp

Bài 2: Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ

Bài 3: Mục đích của giao tiếp

CHƯƠNG 6: Vấn đề chung về chơi tương tác

Bài 1: Khái niệm và bản chất của chơi tương tác

Bài 2: Nguyên tắc CHB và Các từ khóa của chơi tương tác

CHƯƠNG 7: Các chiến lược cho trẻ làm nhân vật chính

Bài 1: Quan sát thời điểm để bắt đầu

Bài 2: Cho trẻ lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, hoạt động

Bài 3: Bắt chước hành động, lời nói của trẻ

Bài 4: Luân phiên, lần lượt

CHƯƠNG 8: Các chiến lược tạo môi trường thân thiện với trẻ

Bài 1: Săp đặt môi trường

Bài 2: Tư thế tương tác

Bài 3: Nét mặt, giọng điệu

Bài 4: Sắp đặt môi trường tạo cơ hội giao tiếp để yêu cầu và giao tiếp để chia sẻ

Bài 5: Sử dụng giai điệu trong tương tác với trẻ

Bài 6: Sử dụng các trò chơi người người

Bài 7: Khen ngợi bằng nhiều cách khác nhau

CHƯƠNG 9: Các chiến lược để nâng cao mức độ chơi, mở rộng giao tiếp

Bài 1: Lăp lại quy trình chơi

Bài 2: Mở rộng giao tiếp theo quy tắc trẻ cộng 1

Bài 3: Thêm bước mới vào quy trình, nâng cao mức độ chơi

Thạc sĩ Nguyễn Trọng Dần

Giảng viên chuyên môn

– Thạc sĩ Nguyễn Trọng Dần, cán bộ Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia (NCSE) – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

– Tốt nghiệp chuyên ngành Cử nhân sư phạm Giáo dục Đặc biệt tại Đại học Sư phạm Đà Nẵng (2004 – 2008),

– Công tác tại NCSE từ năm 2008 với hướng nghiên cứu về trẻ rối loạn phát triển.

– Tác giả Chương trình Chuyên biệt về Sách giáo khoa cho trẻ Khuyết tật trí tuệ của Bộ GD ĐT (2010), Thạc sỹ Phương pháp và lịch sử giáo dục 2012 tại Đại học Sư phạm Hà Nội và – Thạc sỹ Khuyết tật học tại Đại học Flinders, Úc.

– Chủ nhiệm và thành viên chính của nhiều đề tài các Cấp nhà nước, cấp Bộ, các dự án trong và ngoài nước để hỗ trợ trẻ rối loạn phát triển.

– Thầy đã có nhiều hoạt động tập huấn, hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên, phụ huynh ở các trung tâm can thiệp sớm, hỗ trợ giáo dục hòa nhập tại Việt Nam. Thầy thực hiện nhiều khóa  đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn online vì cộng đồng trên Mạng lưới tự kỷ Việt Nam, Trẻ đặc biệt – Cha mẹ tỉnh thức, Blue Light – Đồng hành cùng cha mẹ dạy con tại nhà…..

499.000
Mua Ngay Thêm vào giỏ Tư vấn thêm

Thông tin khóa học

  • 02 giờ 40 phút
  • 33 Bài học
  • Cập nhật 13/02/2023
Mua Ngay Thêm vào giỏ hàng
Đăng Ký

Đăng ký Ngay

X