Dinh dưỡng cho người tai biến mạch máu não, đột quỵ

Giảng viên chuyên môn

Th.s- Bác sỹ Hoàng Thị Thơm

Xem thêm
  • Trình độ: Cơ bản
  • Cấp chứng nhận hoàn thành khóa học

1. Đối tượng học viên

  • Đối tượng học viên từ 18 tuổi trở lên.
  • Những người có nguy cơ cao bị đột quỵ: tăng huyết áp, mỡ máu, béo phì.
  • Người có người thân trong trong gia đình bị tai biến.
  • Những người đã từng bị đột quỵ hoặc đang bị đột quỵ nhưng vẫn có thể sinh hoạt bình thường, không cần sự trợ giúp từ người thân hoặc chỉ cần sự trợ giúp 1 phần từ người thân.
  • Sinh viên ngành y, sinh viên đang theo học khối ngành dinh dưỡng, người có người nhà bị đột quỵ đang điều trị tại các bệnh viện hoặc đang sống trong cộng đồng.
  • Người làm nghề chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giáo dục sức khỏe cần bổ sung kiến thức, kỹ năng về dinh dưỡng cho người tai biến mạch máu não – đột quỵ.

2. Bạn nhận được giá trị gì?

* Về kiến thức và kỹ năng:

  • Học viên biết được về nguyên nhân bệnh lý đột quỵ.
  • Mức độ nguy hiểm của bệnh và vai trò của chế độ dinh dưỡng khi bị đột quỵ, làm sao để người bệnh nhanh chóng có thể phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng.
  • Học viên biết cách thay thế các thực phẩm trong cùng 1 nhóm để đảm bảo một bữa ăn phong phú, đa dạng mà vẫn đảm bảo đúng nguyên tắc trong phòng và điều trị bệnh.

* Về tinh thần, thể chất:

Từ việc áp dụng nguyên tắc thay thế dinh dưỡng, người bị tai biến cảm thấy ăn ngon, ngủ ngon, có tinh thần thoải mái để tiếp tục các công việc và hoạt động hàng ngày.

3. Thông tin khóa học

Khóa học cung cấp cho người học cái nhìn tổng quan về bệnh tai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ.

  • Chương 1: Người học sẽ nhận định được tai biến mạch máu não là gì, nguyên nhân bệnh, đối tượng nguy cơ cao mắc bệnh và hậu quả của bệnh.
  • Chương 2, khóa học sẽ giải thích ý nghĩa của việc sử dụng các nhóm thực phẩm, tại sao ta phải sử dụng các thực phẩm này, việc không sử dụng hay sử dụng quá nhiều một loại thực phẩm là tốt hay không, đồng thời, ở chương 2, học viên còn được chỉ ra vai trò của rau xanh – quả chín và hậu quả của việc tiêu thụ quá nhiều rau xanh – quả chín.
  • Chương 3, giảng viên sẽ cung cấp cho học viên đầy đủ kiến thức về dinh dưỡng để chăm sóc người bị tai biến (từ khi người bệnh còn nằm viện đến khi xuất viện và trở lại cộng đồng), dạy học viên các nấu soup để đạt được năng lượng chuẩn, dễ bơm qua sonde cũng như dạy học viên cách nuôi ăn qua sonde

Cuối bài học là thông tin về thực phẩm thay thế tương đương, giúp người học có thể linh hoạt trong sử dụng thực phẩm mà vấn đảm bảo đúng nguyên tắc dinh dưỡng.

Nội dung khóa học

22 Bài học

CHƯƠNG 1: Tổng quan về đột quỵ

Bài 1: Đột quỵ (Tai biến mạch máu não – TBMMN) – HỌC THỬ MIỄN PHÍ

Bài 2: Triệu chứng, dấu hiệu của đột quỵ

Bài 3: Các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ

Bài 4: Biến chứng của đột quỵ

CHƯƠNG 2: Phòng ngừa đột quỵ

Bài 1: Kiểm soát cân nặng

Bài 2: Kiểm soát lượng mỡ của cơ thể

Bài 3: Kiểm soát đường máu

Bài 4: Kiểm soát huyết áp

Bài 5: Thể dục thể thao

Bài 6: Điều chỉnh lối sống, cân bằng cảm xúc

CHƯƠNG 3: Các thực phẩm cung cấp dinh dưỡng và vai trò

Bài 1: Ý nghĩa của dinh dưỡng

Bài 2: Hậu quả của việc sử dụng các chất dinh dưỡng không hợp lý

Bài 3: Rau xanh và quả chín

Bài 4: Nước và cách tính nhu cầu nước ở người bị đột quỵ

CHƯƠNG 4: Chế độ dinh dưỡng cho người đột quỵ

Bài 1: Nguyên tắc chế độ ăn đột quỵ

Bài 2: 5 điều nên làm – 5 điều nên tránh

Bài 3: Chế độ ăn khi đang ở viện của người bị đột quỵ

Bài 4: Chế độ ăn của người từng bị  đột quỵ tại cộng đồng (lao động, sinh hoạt bình thường)

Bài 5.1: Chế độ ăn của người mắc đột quỵ tại cộng đồng (liệt 1/2 người) – phần 1

Bài 5.2: Chế độ ăn của người mắc đột quỵ tại cộng đồng (liệt 1/2 người) – phần 2

Bài 6.1: Cách nấu soup bơm qua sonde – phần 1

Bài 6.2: Cách nấu soup bơm qua sonde – phần 2

Bài 7.1: Lưu ý cách nuôi dưỡng với người bị nuốt sặc, nuốt nghẹn – phần 1

Bài 7.2: Lưu ý cách nuôi dưỡng với người bị nuốt sặc, nuốt nghẹn – phần 2

Bài 8: Thực phẩm thay thế tương đương

Th.s- Bác sỹ Hoàng Thị Thơm

Giảng viên chuyên môn

Th.s- Bác sỹ Hoàng Thị Thơm

– Cán bộ khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, công tác tại bệnh viện 6 năm.
– Tốt nghiệp thạc sĩ dinh dưỡng năm 2017
– Từng hợp tác làm việc với tổ chức Đông Tây Hội Ngộ trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học
– Từng chủ nhiệm nhiều đề tài về dinh dưỡng
– Nhận bằng khen của sở khoa học và công nghệ tỉnh Thái Bình năm 2014 vì có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học
– Có nhiều hoạt động tập huấn về dinh dưỡng cho các trung tâm thể dục thể thao
– Là cố vấn chuyên môn cao cấp về dinh dưỡng của hệ thống phòng khám Tâm An tại Hà Nam.

499.000
Mua Ngay Thêm vào giỏ Tư vấn thêm

Thông tin khóa học

  • 01 giờ 37 phút
  • 22 Bài học
  • Cập nhật 01/11/2023
Mua Ngay Thêm vào giỏ hàng
Đăng Ký

Đăng ký Ngay

X