vmcvietnam.org

Dinh dưỡng cho trẻ từ 6-12 tháng

Giảng viên chuyên môn

Th.s- Bác sỹ Trần Thị Phương Lan

Xem thêm
  • Trình độ: Cơ bản
  • Cấp chứng nhận hoàn thành khóa học

1. Đối tượng học viên

– Mẹ có con trong độ tuổi 6-12 tháng quan tâm đến chế độ dinh dưỡng chuẩn y học dành cho con

– Mẹ có trẻ bước vào giai đoạn ăn dặm và muốn có toàn bộ kiến thức dinh dưỡng về giai đoạn này giúp tự tin trong việc chăm sóc con

– Phụ huynh có trẻ biếng ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng

– Phụ huynh có trẻ trằn trọc khó ngủ, ngủ không sâu giấc, rối loạn giấc ngủ muốn tìm đúng kiến thức, kỹ năng chăm sóc của bác sỹ dinh dưỡng để chủ động áp dụng

– Người yêu thích bộ môn dinh dưỡng, muốn hiểu rõ những kiến thức, kỹ năng theo đúng chuẩn y học về vấn đề dinh dưỡng cho trẻ từ 6-12 tháng tuổi

2. Bạn nhận được giá trị gì?

Đến với khóa học này học viên sẽ:

– Hiểu được tầm quan trọng của dinh dưỡng trong quá trình phát triển của bé

– Nắm bắt được dấu hiệu nhận biết trẻ có nhu cầu ăn dặm

– Nắm bắt được những điều không nên làm khi cho trẻ ăn dặm

– Nắm bắt được những nguyên tắc của ăn dặm

– Biết cách chế biến thức ăn theo độ tuổi

– Biết được cho trẻ ăn những thức ăn phù hợp với độ tuổi của trẻ: bột, cháo, cơm…

– Tính được nhu cầu của trẻ trong chế biến khẩu phần ăn của trẻ

– Hiểu được thức ăn thuộc nhóm nào từ đó có giải pháp cung cấp thức ăn phù hợp

– Biết cách tạo tâm lý tốt cho trẻ thích thú ăn uống

-Nắm bắt được nguyên tắc vệ sinh răng miệng cho trẻ trước, trong và sau khi ăn

– Sau khi cho trẻ ăn biết cách giữ cho trẻ tránh nôn chớ

– Đánh giá được hiệu quả quá trình ăn dặm của trẻ đã phù hợp hay chưa

– Biết cách chuyển dần thức ăn qua giai đoạn phát triển của trẻ

– Biết cách xử lý những tình huống gặp phải trong quá trình cho trẻ ăn dặm

3. Thông tin khóa học

Khóa học hướng dẫn phụ huynh nắm được những chất dinh dưỡng cần thiết trong thời kỳ ăn dặm của trẻ, cách cho trẻ ăn dặm đúng cách theo từng tháng tuổi, từng giai đoạn và cách xử lý những khó khăn thường gặp khi chăm trẻ.

Nội dung khóa học

19 Bài học

CHƯƠNG 1: Khái quát về ăn bổ sung

Bài 1: Ăn bổ sung là gì? – HỌC THỬ MIỄN PHÍ

Bài 2: Tầm quan trọng của việc ăn bổ sung

CHƯƠNG 2: Nguyên tắc khi cho trẻ ăn bổ sung

Bài 1: Khi nào cần cho trẻ ăn dặm?

Bài 2: Dấu hiệu nhận biết trẻ sẵn sàng ăn bổ sung (ăn dặm)

CHƯƠNG 3: Những khó khăn khi cho trẻ ăn bổ sung, cách khắc phục

Bài 1: Khó khăn khi hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu

Bài 2: Khó khăn khi dạ dày của trẻ còn nhỏ nhưng nhu cầu dinh dưỡng cao

Bài 3: Khó khăn khi hệ miễn dịch của trẻ suy giảm

Bài 4: Khó khăn trong quá trình chế biến thức ăn làm mất chất dinh dưỡng

Bài 5: Khó khăn khi trẻ không chịu ăn

CHƯƠNG 4: Cách cho trẻ ăn dặm an toàn và đúng cách

Bài 1: Cho trẻ ăn dặm an toàn và đúng cách là như thế nào?

Bài 2: Các trục trặc xảy ra khi cho bé ăn dặm

CHƯƠNG 5: Những sai lầm các mẹ thường gặp khi cho trẻ ăn dặm

Bài 1: Sai lầm khi cho trẻ ăn dặm quá sớm hoặc quá muộn

Bài 2: Những sai lầm các mẹ thường gặp phải

CHƯƠNG 6: Chế độ ăn cho trẻ từ 6-12 tháng

Bài 1: Nhu cầu về dinh dưỡng

Bài 2: Tập ăn dặm cho trẻ như thế nào

Bài 3: Cách chế biến ăn dặm cho trẻ

CHƯƠNG 7: Các phương pháp cho trẻ ăn dặm hiện nay

Bài 1: Ăn dặm kiểu truyền thống

Bài 2: Ăn dặm kiểu nhật

Bài 3: Ăn dặm theo phương pháp bé chỉ huy

Th.s- Bác sỹ Trần Thị Phương Lan

Giảng viên chuyên môn

Th.s- Bác sỹ Trần Thị Phương Lan

  • Phụ trách phòng khám Dinh dưỡng tiết chế Bệnh viện Đa khoa khu vực Bắc Quảng Bình, có nhiều năm kinh nghiệm khám và tư vấn điều trị cho nhiều đối tượng, đặc biệt trẻ em
  • Tham gia đào tạo các khóa học dinh dưỡng ngắn hạn tại Viện dinh dưỡng quốc gia.
  • Tốt nghiệp cao học dinh dưỡng tại Đại học Y Hà Nội
  • Thực hành dinh dưỡng tại bệnh viện Y Hà Nội và bệnh viện Xanh Pôn.

499.000
Mua Ngay Thêm vào giỏ Tư vấn thêm

Thông tin khóa học

  • 52 phút 59 giây
  • 19 Bài học
  • Cập nhật 21/03/2023
Mua Ngay Thêm vào giỏ hàng
Đăng Ký

Đăng ký Ngay

X